Sunday, August 2, 2015

Thần dược chữa bệnh tiểu đường

Thần dược chữa bệnh tiểu đường của người Philippines mọc nhiều ở Việt Nam 
Việt Nam, người ta chỉ biết đến bằng lăng như là thứ cây trồng làm cảnh, nhưng loại cây này có mặt trong những bài thuốcdân gianPhilippines từ rất lâu. 
Đến với đất nước Philippines, nhiều người ngỡ ngàng vì vẻ đẹp của những hàng cây bằng lăng phủ rợp các con đường. 
Nhưng nếu bạn tìm hiểu thì sẽ biết rằng người Philippines trồng nhiều bằng lăng không chỉ đểlàm đẹpđường phố mà còn vì nhữnglợi íchvô cùng to lớn của loại cây này vớisức khỏecon người. 
Loại cây này cũng có rất nhiều ở Việt Nam, vì thế việc tìm hiểu thông tin về cây bằng lăng làm thuốc có thể đem lại nhiều thông tin hữu ích cho chúng ta. 
1. Mô tả: 
Bằng lăng, hay còn gọi là Bằng lăng nước, tên khoa học là Lagerstroemia speciosa thuộc họ Tử vi – ythraceae. 
Bằng lăng là loại cây thân gỗ, kích thước trung bình. Lá bằng lăng hình bầu dục, tròn ở gốc, nhọn ngắn ở chóp, dài 10 – 25cm, rộng 5 – 9cm. Lá thường dai, rất nhẵn, hai mặt đều có màu nhạt. 
Hoa bằng lăng mọc thành chùm đứng ở ngọn. nhánh có lông, nụ hoa tròn hồng đỏ. Hoa to khoảng 3cm hay hơn, màu đỏ tím, đài có lông sát, cánh hoa có cuống, nhiều nhị. Thời gian ra hoa khoảng tháng 6. 
Quả nang tròn dài dạng trứng, mang lá đài xòe ra, nở thành 6 cánh. 
Image 
2. Dược tính: 
Theo kinh nghiệm của những người dân bản địa Philippines, cây bằng lăng có rất nhiều công dụng làm thuốc tùy theo từng bộ phận. 
Vỏ cây và lá dùng làm thuốc hãm uốngchữa bệnhtiêu chảy, hoa cũng dùng để chữa tiêu chảy đồng thời cótác dụnglợi tiểu rất có ích đối với người cóbệnhvề bàng quang. 
Hạt có tác dụng an thần, gây ngủ, quả dùng để đắp ngoài trị những tổn thương loét đau ở miệng. Vỏ cây còn có tác dụng như thuốc nhuận tràngtự nhiênchữa bệnhtáo bón. 
Đặc biệt, lá của cây bằng lăng được người dân sử dụng để hãm trà uống có tác dụng chữa bệnh tiểu đường. 
Những nghiên cứu hiện đại cũng chứng minh trong lá và quả già của bằng lăng có chứa nhiều acid corosolic có tác dụng làm giảm đường huyết khi nó vượt quá mức cho phép tương tự như tác dụng của insulin. 
Phân tích ra cứ mỗi 20g lá và quả khô trong 100 cc nước có tác dụng tương đương với 6 – 7,7 đơn vị insulin. 
Tuy nhiên, tác dụng hạ đường huyết tốt nhất là ở quả già và lá già của cây bằng lăng, còn lá non và hoa cũng có tác dụng nhưng chỉ có hiệu lực bằng 70% so với lá già và quả già. 
Ngoài ra, các hợp chất tanin như ellagitannins, lagertannins, lagerstroemia trong lá bằng lăng cũng được chứng minh có tác dụng làm hạ đường huyết. 
Cách dùng để chữa tiểu đường như sau: Hãm như trà: 50g lá già hoặc 50g quả khô hãm với 0,5 lít nước sôi. Uống ngày 4 – 6 cốc mỗi ngày để phòng và chữa bệnh tiểu đường. 
Lá bằng lăng còn có tác dụng đối với nhiều căn bệnh khác như sau: 
– Bệnh thừa cân,béo phì: Thành phần acid corosolic ngoài việc giảm đường huyết còn được chứng minh là giúp làmgiảm béophì. Chiết xuất lá bằng lăng có thể ngăn cản sự dồn đọng carbonhydrate đồng thời làm giảm sự hình thành mỡ. 
Theo các nhà khoa học, những bệnh nhân tiểu đường type 2 có thể giảm 1 đến 2kg mỗi tuần nhờ sử dụng chiết xuất lá bằng lăng. 
Bệnh gout: Trong lá còn chứa valoneic acid dilactone (VAD) được sử dụng như chất ức chế xanthine oxidase làm giảm acid uric trong bệnh gout. Dịch chiết từ lá bằng lăng được chứng minh có tác dụng đối với bệnh gout tốt hơn thuốc. 
– Bệnh đường tiết niệu: Lá bằng lăng chứa các thành phần kháng khuẩn, lợi tiểu rất tốt đối với người mắc bệnh đường tiết niệu, giúp phòng ngừa, chữa trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Sử dụng lá bằng lăng giàđun sôitrong nước và uống thay trà để có tác dụng này. 
  
Bài thuốc chữa dứt điểm bệnh tiểu đường không tốn tiền rất kỳ diệu 
Cây kim thất tai (kim thất), còn gọi là rau lúi, rau lùi, đái dầm, thiên hắc địa hồng, khảm khon (Tày). Tên khoa học Gynura Acutifolia thuộc họ Asteraceae. Thấy mọc hoang hoặc được trồng làm rau ăn. Nhưng Kim thất lại giàu dược tính nên được sử dụng làm thuốc. Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây còn tươi hay phơi, sấy khô. 
Image 
Cây kim thất tai (kim thất) 
Kim thất là loại cỏ có thân thảo, nhẵn với nhiều cành. Lá mọc so le, cuống ngắn, đầu lá nhọn, mép khía răng cưa không đều, lá dày, nhẵn mọng nước. Mặt trên phiến lá màu xanh thẫm đen, mặt dưới màu đỏ tím, do đó gọi tên là Thiên hắc địa hồng. Cụm hoa hình đầu, màu vàng cam mọc ở đầu cành hay kẽ lá. Quả bế hình trụ mang một mào long trắng ở đỉnh. Ra hoa và kết quả vào mùa hè. 
Cây kim thất rất dễ trồng và cho đến nay chưa thấy bất kỳ một loại sâubệnhnào phá hoại. Trên cây không thấy xuất hiện lá vàng, héo úa nào. Là cây ưa nắng nhẹ, nắng buổi sáng, chỗ mát mẻ. Chỗ trồng cây này không nhất thiết có nhiều nắng. Cây có thể luộc ăn, nấu với canh ngao, thịt băm ăn đều ngon. 
Đông ycho rằng, kim thất có vị cay ngọt thơm, tính bình,tác dụngthanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, tiêu viêm, tán ứ tiêu thũng, chỉ khái. Được sử dụng trị viêm họng, viêm khí quản mạn, phong tê thấp khớpxươngđau nhức, chấn thương sưng đau… 
Lưu ý:Theo nhiều tài liệu, để có tác dụng trong điều trị tiểu đường phải tìm đúng  giống cây kim thất có đặc điểm sau: 
  • Phiến lá hình răng cưa, có màu xanh 
  • Cuống tím 
  • Hoa vàng 
Image 
Ảnh 2: Trồng kim thất tai trong thùng xốptại nhà 
Cây kim thất, vừa làm rau ăn vừa có tác dụng trị bệnh rất hiệu quả. Sau đây là một số công dụng chủ yếu. 
Bài thuốc đơn giản chữa trị tiểu đường hết 100% : 
Cách sử dụng: 
Sáng chiều, nhai nuốt mỗi lần 7-9 lá. Điều hoà lượng đường trong máu rất rỏ rệt. Không gây phản ứng phụ. Không độc. Có thểkết hợpvới các vị thuốc trị tiểu đường khác. 
Người không bệnh gì cả: 
Thường xuyên ăn tươi các ngọn kim thất, hoặc xào, nấu canh sẽ có tác dụng tốt làm cho máu huyết được lưu thông, điều hoà, tăng cường sức khoẻ, chống bệnh… Điều hòahuyết áp, điều hòa và tăng cường các chức năng nội tiết. 
MÓN ĂNBÀI THUỐC TRỊ TIỂU ĐƯỜNG 
Bệnh tiểu đường hay đái tháo đường ngày càng gia tăng ở mức báo động. Tiểu đường là một trong những căn bệnh mãn tính ảnh hưởng rất nhiều đếnsức khỏecon người và nền kinh tếgia đìnhvà toàn xã hội. Để điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả nhất bên cạnh việc sử dụng thuốc thì chế độăn uốngvà luyện tập đóng vai trò hết sức quan trọng. Dưới đây chúng tôi muốn giới thiệu tới độc giả một số món ăn – bài thuốc trị tiểu đường rất hiệu quả sẽ giúp bệnh nhân tiểu đường ổn định mức đường huyết và ngăn chặn hoặc làm chậm xuất hiện các biến chứng tiểu đường. 
Canh khổ qua:Khổ qua 100 g. Rửa sạch khổ qua, xắt lát, cho vào nồi, đổ nước vừa phải nấu thành canh. Chia canh ra 2 lần ăn trong ngày. Công hiệu của món này làm giảm đường huyết, phù hợp trong chứng đái tháo đường bị nhẹ. 
Image 
Canh khổ qua là món ăn bài thuốc hỗ trợ điều trị tiểu đường tuýp 2 rất tốt 
Canh đậu đỏ, bí đao: Món ăn bài thuốc trị tiểu đường từ đậu đỏ và bí đao phù hợp với chứng đái tháo đường sinh sưng phù, da ghẻ lở, mụn nhọt khó lành. Cho đậu đỏ vào cùng nước nấu gần chín, sau mới cho bí đao vào nấu nhừ, uống nước và ăn hết cái, ngày ăn 2 lần, có thể dùng thường xuyên. 
Thuốc trị bệnh tiểu đường hiệu quả 
Cháo địa cốt bì:địa cốt bì 30g, tang bạch bì 15g, mạch môn đông 15g, bột miến dong 100g. Đem 3 loại dược liệu cùng sắc lấy nước, đem nước sắc này nấu với bột miến dong thành cháo. Đây là món ăn bài thuốc trị tiểu đường dùng cho bệnh nhân đái tháo đường, khát nước uống nhiều, gầy yếu suy kiệt. 
Cháo rau cần tây: Đây là món ăn bài thuốc điều trị tiểu đường dùng trong các trường hợp tăng huyết áp và bệnh đái tháo đường. Cần tây tươi 60g, gạo tẻ 50 – 100g. Cần tây tươi rửa sạch thái nhỏ đem nấu với gạo tẻ thành cháo, thêm muối, gia vị, cho ăn nóng sáng và chiều. 
Cháo cá trê: cá trê 250g, gạo 100g. Cá mổ bụng, rửa sạch, thả vào nước sôi luộc, vớt ra lọc xương rồi cho thịt cá vào nước luộc cùng gạo đã vo sạch nấu cháo, cho gia vị, bột ngọt vừa ăn. Chia ăn trong ngày. Món ăn – bài thuốc này có tác dụng: bổ âm khai vị trị đái tháo đường. 
Cháo thục địa, nhục quế: nhục quế 3g, thục địa hoàng 10g, gạo tẻ 100g. Nhục quế, thục địa nấu với gạo tẻ thành dạng cháo loãng. 
Canh lá sen, cá trạch: cá trạch 200g, lá sen tươi bánh tẻ 100g, thêm gia vị nấu canh. Dùng cho các trường hợp đái tháo đường, khát, uống nhiều. 
Canh thịt dê, đậu hũ: phổi dê 1 lá, thịt dê 100g, đậu phụ 100g, muối, nước. Phổi dê và thịt dê rửa sạch thái lát, thêm nước và gia vị, nấu thành dạng canh thịt. Dùng món ăn bài thuốc để trị cho bệnh nhânđi tiểunhiều. 
Cá chép hầm đậu đỏ: cá chép 1 con (500g), xích tiểu đậu 50g, trần bì 6g, ớt đỏ 6g, thảo quả 6g. Cá chéplàm sạch, cho xích tiểu đậu, trần bì, ớt đỏ, thảo quả vào trong bụng cá, thêmgừng, hành, muối, tiêu và đổ nước. 
Cá chạch kho tiêu: 
Image 
 
Đây vừa là món ăn – bài thuốc tác dụng điều trị tiểu đường rất tốt mọi người nên tham khảo :Cá chạch 8 – 10 con, nước hàng, mắm, tiêu, hành, mỡ vừa đủ. Cá cắt đầu đuôi rửa sạch để ráo, cho cá vào nồi, rưới nước hàng, nước mắm, tiêu bột, hành, ướp 20 phút. Bắc lên bếp lửa riu riu kho chín, cho mỡ vào,đun sôiđều là được. Ăn trong bữa cơm. 
Nguồn: songkhoe.net 
Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường với cây chuối hột rất hiệu quả 
Về điều trị bệnh tiểu đường, nhiều thầy thuốc cũng sử dụng cây chuối hột. Trong đó phổ biến nhất là bài thuốc: Đào lấy củ cây chuối hột, rửa sạch, giã nát ép lấy nước uống. 
Vốn say mêkhám phátác dụngchữa bệnhcủa cây cỏtự nhiên, sư thầy Thích Nguyên Đông (chùa Tế Cát, xã Đức Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) đã sáng chế ra nhiều bài thuốc đơn giản mà hiệu quả, giúp người dân trịbệnhkhông tốn kém. 
 
Trong số đó, bài thuốc ổn định đường huyết cho bệnh nhân tiểu đường là bài thuốc khá độc đáo của sư thầy. Độc đáo ở chỗ, nó chỉ gồm nguyên liệu duy nhất là cọng lá chuối hột. 
Image 
Vị thuốc đa năng 
Theo danh sách những thầy thuốcchữa bệnhgia truyền của HộiĐông yViệt Nam, chúng tôi đến chùa Tế Cát vào một ngày cuối tuần nắng gắt. Bầu không khí chốn cửa thiền khác hẳn với ồn ào, gió bụi của thế giới bên ngoài, thật yên tĩnh và trong lành. Chẳng thế mà, những bệnh nhân tới đây chỉ cần hít thở bầu không khí cũng thấy những lo lắng trong lòng vơi đi. 
Tiếp chúng tôi, sư thầy Thích Nguyên Đông (50 tuổi) cho biết: “Nhà tôi có nghề làm thuốc gia truyền từ lâu, đến tôi là đời thứ 4. Nhưng tôi được học nghề thuốc không phải từ cha mà từ chú ruột. Ngay từ nhỏ, tôi đã theo chú đi hái thuốc khắp nơi. Khi tôi nhập ngũ thì không theo nghề thuốc được nữa. Bẵng đi một thời gian, tình cờ lên Tây Nguyên công tác, tôi bắt gặp rất nhiều cây thuốc quý và rất muốn tìm hiểu. Lúc này, tôi mới nhận thấy nghiệp y thuật đã ăn sâu vào máu mình. Tôi trở lại tìm tòi, học hỏi thêm về nghề thuốc và sau khi đi tu, tôi vẫn khám chữa bệnh tại chùa”. Được biết, bên cạnh nhữngkiếnthức nền củagia đình, sư thầy Thích Nguyên Đông đã đi học thêm lớp lý luậnY họccổ truyền của tỉnh Hà Nam Ninh. 
Thầy Đông cho biết các bài thuốc gia truyền củagia đìnhthầy đều xuất phát từ những cây cỏ, động vật Việt Nam. “Có thể nói, đất nước ta chỗ nào có cây cối, động vật sinh vật sống thì nơi đó có cây con làm dược liệu điều chế thuốc. Cây cỏ quanh ta có đến 70% có thể dùng làm thuốc. Bởi vậy,dân gianlưu truyền nhiều bàithuốc hay, đơn giản mà hiệu quả điều trị rất cao. Ví dụ như cây cỏ nhọ nồi (cỏ mực) trong sách dược liệu cổ gọi là Hạn liên thảo, mọc hoang ở khắp nơi có tác dụng mát huyết, chỉ huyết. Loại cây này chống được sốt xuất huyết, cầm máu khi xuất huyết đường ruột… Nhìn chung,thuốc Namrất đa dạng, có tác dụng chữa các bệnh từ nặng đến nhẹ, từ bệnh cấp tính đến mạn tính”, thầy Đông cho biết. 
Cũng chính bằng những dược liệu sẵn có tại địa phương và trồng tại các vườn thuốc, sư thầy Thích Nguyên Đông đã khám phá ra bài thuốc trị tiểu đường rất đơn giản. Đó là bài thuốc từ cọng lá cây chuối hột. Lý giải về bài thuốc này, thầy Đông cho biết: “Khi chữa bệnh, cách nào đỡ tốn tiền cho người dân nhất thì tôi làm. Thực tế, nhiều cây cỏ tự nhiên bản thân nó đã mang rất nhiều tác dụng, không cần pha trộn hay chế biến theo kiểu phức tạp nào nữa. Chuối hột cũng là một dược liệu quý như vậy”. 
Bài thuốc của thầy Đông được áp dụng cho bệnh tiểu đường tuýp 2. Theo đó, người bệnh lấy cọng lá cây chuối hột vắt lấy nước, uống mỗi một ngày 2 cốc. Điềuchú ýlà phải lấy cọng lá vào sáng sớm, lúc mặt trời chưa lên. Theo thầy Đông giải thích thì điểm điểm này, cọng chuối còn nhiều nước, khi mặt trời lên hút hết nước thì cọng sẽ rất khô. Người bệnh tùy theo tình trạng bệnh mà sử dụng từ 1-2 tháng. 
“Chuối hột là vị thuốc rất đa năng. Ngoài sử dụng cọng lá thì có thể đào lấy củ cây rửa sạch, giã nát, ép lấy nước uống. Việc dùng thường xuyên và lâu dài cũng có tác dụng ổn định đường huyết. Ngoài ra, chuối hột còn được dân gian dùng trị nhiều bệnh khá hiệu quả mà không tốn kém. Trong cuốn “450 vị thuốc Nam có tên trong bản Dược thảo Trung Quốc”, lá và vỏ quả chuối hột khô sắc uống làm thuốc lợi tiểu và chữa được chứng phù thũng sưng chân; rễ sắc uống chữa cảm mạo, bệnhdạ dày, đau bụng…”. 
Image 
Nước vắt từ cọng chuối hột, bài thuốc đơn giản của sư thầy Thích Nguyên Đông 
Bài thuốc chữa tiểu đường thể nặng 
Ngoài bài thuốc đơn giản chỉ sử dụng một vị chuối hột cho bệnh nhân tiểu đường  tuýp 2 thể nhẹ, sư thầy Thích Nguyên Đông còn sáng chế một bài thuốc cho những những bệnh nhân bị nặng hơn hoặc có điều kiện uống thuốc theo thang. Đó là bài thuốc “Ấp bợ – atisô”. Bài thuốc này có 7 vị gồm:Cỏ ấp bợ 20g, atisô 20g, củ chuối hột 20, cỏ ngọt 12g, xa tiền 16g, ngổ tía 20g, ổi khương 20g (gừngvùi vào than hồng cho chín). Với bài thuốc này, nhà chùa đã chữa trị cho nhiều bệnh nhân ổn định đường huyết và giảm hẳn. Tuy nhiên sư thầy cũnglưu ý, đây là bài thuốc do thầy đưa ra để các thầy thuốc tham khảo và sử dụng phục vụ cho cộng đồng. Bệnh nhân khi uống phải được sự hướng dẫn của thầy thuốc,không nêntự uống bởi mỗi người có tình trạng bệnh khác nhau. 
Cầm cuốn sổ bệnh nhân tiểu đường đưa cho chúng tôi xem, sư thầy Thích Nguyên Đông cho biết: “Đây là danh sách những người tôi đã hướng dẫn hoặc bốc thuốc cho uống. Sau khi dùng thuốc, bệnh tiến triển hay có triệu chứng gì thì tự họ ghi lại để lưu giữ hoặc cảm ơn nhà chùa”. Trong cuốn sổ, bệnh nhân ghi Nguyễn Thị Hải ở TP. Phủ Lý (Hà Nam) viết: “Tôi bị tiểu đường, điều trị bằng thuốc Tây mà lượng đường không thấy giảm mấy, lượng đường đo khi no trên 10 và đokhi đóilà 8. Được người quen giới thiệu, tôi tìm về chùa Tế  Cát. Tôi được thầy Thích Nguyên Đông bốc cho uống 15 thang, nhưng uống hết số thuốc này tôi vẫn chưa thấy có tiến triển gì. Sau đó, tôi quay lại gặp thầy và nói lại tình hình bệnh. Thầy khuyên tôi nên dùng tiếp 15 thang nữa. 
Thật may mắn là uống hết số thuốc tiếp theo thì tôi thấy lượng đường đã trở về mức ổn định. Sau đó, tôi duy trì uống thuốc thêm vài tháng nữa thì dừng, điều chỉnh chế độăn uống, tập luyện để duy trì mức đường huyết ổn định. Tôi vô cùng cảm ơn sư thầy Thích Nguyên Đông cũng như chùa Tế Cát đã giúp tôi hết nỗi lo với bệnh tiểu đường”. 
Một bệnh nhân khác là Đỗ Văn Bình ở thị trấn Tam Điệp (Ninh Bình) cũng viết: “Tôi bị mắc bệnh tiểu đường đã lâu, hàng ngày thường xuyên uống ít, tiểu nhiều, mồm miệng khô háo, có những đêmmất ngủvì tiểu tiện quá nhiều. Tôi đã điều trị ở nhiều nơi nhưng bệnh tình không giảm, lượng đường ngày một lên gây biến chứng kèm theo tay chân tê, người ngày một gầy đi. Được người ta mách, tôi đã đến chùa Tế Cát bốc thuốc từ sư thầy Thích Nguyên Đông. Sau 3 tháng dùng thuốc, tôi đi khám thấy lượng đường trong nước tiểu đã giảm rõ rệt,cơ thểkhỏe lên, bớt tiểu tiện. Tôi rất cảm ơn sư thầy và nhà chùa”. Sư thầy Thích Nguyên Đông cho biết, đây là những bệnh nhân tới chùa chữa cách đây 2 – 3 năm. Hiện tại, thầy Đông khá bận bịu với công tác của Giáo hội Phật giáo tỉnh Hà Nam nên phải đi suốt, ít có thời gian ở chùa bốc thuốc trực tiếp cho người bệnh. Vì vậy, thầy chủ yếu chỉ tư vấn cho người dân hoặc xem bệnh rồi kê đơn để bệnh nhân đến phòng khám của Hội Đông y xã bốc thuốc. 
Bài thuốc đã được kiểm nghiệm 
Trao đổi với chúng tôi về tác dụng của chuối hột trong điều trị bệnh tiểu đường, lương y Vũ Quốc Trung, Trưởng phòng chẩn trị Y học cổ truyền chùa Cảm Ứng (Hà Nội) cho biết, chuối hột còn gọi là chuối chát, là cây mọc hoang và được trồng nhiều ở các tỉnh, thànhnh trên cả nước. Quả chuối hột lành, khi chín ăn ngọt nhưng có nhiều hột. 
Trong dân gian, người ta thường dùng chuối hột để chữa bệnh sỏi thận. Về điều trị bệnh tiểu đường, nhiều thầy thuốc cũng sử dụng. Trong đó phổ biến nhất là bài thuốc: Đào lấy củ cây chuối hột, rửa sạch, giã nát ép lấy nước uống. Dùng thường xuyên và lâu dài có tác dụng ổn định đường huyết. Về các bài thuốc của sư thầy chùa Tế Cát, lương y Vũ Quốc Trung nhận định: “Dùng nước của cọng lá chuối hột điều trị tiểu đường thì tôi chưa nghe thấy bao giờ, nhưng có rất nhiều cách sử dụng khác nhau đối với cùng một cây thuốc. 
Nước cây chuối hột có tác dụng hạ đường huyết thì hầu hết tất cả các bộ phận của nó cũng có tác dụng với bệnh tiểu đường. Còn bài thuốc “ấp bợ – ati sô” của vị sư thầy này, theo tôi được biết thì đã được Hội Đông y Việt Nam kiểm nghiệm rồi. Còn tác dụng đến đâu còn tùy vào sự thích ứng của cơ thể người bệnh”. 
Nguồn: songkhoe.net 
 

No comments:

Post a Comment