Monday, June 19, 2017

Tuỳ Bút: Vài dòng viết về CHA



Tuỳ Bút: Vài dòng viết về CHA

Ba tôi sinh trưởng ti thị xã Long Xuyên, ngày nay là thành phố Long Xuyên, thuc tnh An Giang, miền Tây Nam phn. Thân phụ ca Ba, tc Ông Ni tôi, làm nghề giáo và đã cho xây dựng nhiu trường hở vùng quê, do đó Ni tôi cũng là Thy giáo ca Ba tôi.

Ln lên trong thloạn ly cđất nước. Và chính bn thân Ba tôi cũng mun làm mđiu gì đó có ích cho quê hương xứ snên hết bc trung hc, Ông ghi danh vào trường Võ Bị Đà Lbắt đầu nghiệp kiếm cung. Khoá ca Ba là khoá 16, cũng được xem như khoá đầđàn trong thi kỳ thay đổi nn giáo hun ca quân trường Đà Lạt lấy theo tiêu chuẩn West Point của Hoa Kỳ. Sinh viên Sĩ quan được hun luyn trong bn năm vi Văn ln Võ, thay vì hai năm như trướđây, và ra trường vi tm bng Cử nhân. Sau bn năm mài vùi kinh sử ở quân trường Võ Bị vi văn hoá và quân s, Ba cùng nhng bđồng khoá ra trường và đượđưđi khp bn vùng chiến thut. Thân phụ tôi lúc by giờ về vi Sư đoàn 23 Bộ binh. Khi mi về nhn nhim vnhng quân nhân thâm niên có vẻ không phc vì cái ông quan chỉ huy mt búng ra sa. Nhưng vi tài chỉ huy, sự gan dạ, mưu lược, hoà đồng và tình thương yêu đồng đội, thuc cp, lính tráng như người thân trong gia đình đã ln hi chinh phđược nhng quân nhân già ln trÔng đã tng hành quân khp nơở vùng Mt, và có nhiu trđụng độ ác lit vđịch quân. Trong mt ln hành quân, Ba cùng đồng độđã lt vào ổ phc kích ca Vit Cng. Ông đã chỉ huy quân lính chng trả quyết lit và tiêu dit gn như toàn bộ binh lính đối phương, nhưng trn này, Ba đã dính thương. Mt viên đạn quân thù đã ghim vào thân thể Ông và đi vào lá gan. Ba bị thương rất nặng, tưởng đã phải hy sinh. Bây giờ ở ngay vùng bụng vẫn còn chằn chịt những vết thẹo do bị thương, mổ, may vá, mà hồi nhỏ không biết tôi thường hay nói rằng Ba đẻ tôi chớ không phải Mẹ. Trong làn mưđạn, nhng người lính thuc hạ đã can trường chng trả và cđược Ba. Nếu nhng người lính y không quay li và đem Ông ra khi vòng lđạn, có lẻ Ba đã hy sinh ngoài chiến trường. Sau đó Ông được trc thăng đưa về Quân Y Viở Buôn Mê Thuđể cha trSau ln bị thương này, Ông không thể tác chiếđược na, và đượđiu về làm Giám đốc Bộ Chỉ Huy Tiếp Vn, cùng vi nhiu ln thay đổi nhim sở theo tình hình lúc by giTrong lđượđiu về Nha Trang thì tôi chào đời. Cũng xin nói thêm là, sau khi bị thương và về hu cBa và Mẹ tôi đã kết hôn ti thành phố Sàigòn hoa lSau khi tôi chào đời không lâu thì Ông nhđược sự vụ lnh về Saigon. Thế là tôi cùng Mẹ theo chân Ông lên máy bay vào Saigon và Ba đã làm vic ti Cát Lái. Nhng năđầu ca thp niên 70, Ông xin về quê và được cho về qun Chợ Mi, thuc tnh An Giang, ri về Tiu khu An Giang không lâu sau đó cho đến ngày sp tim. Cp bc cui cùng ca Ba tôi là Thiếu tá, Tham mưu phó Hành Quân.

Sau tháng Tư, 1975, Ba tôi cũng như bao Quân Cán Chính của Việt Nam Cộng Hoà đã được kêu gọi ra trình diện để đi "học tập cải tạo" và mang thức ăn cho mười ngày, vì chỉ đi "học" vỏn vẹn có mười ngày. Nhưng tất cả đã bị lừa. Tất cả đã trở thành những người tù khổ sai như thời phong kiến dưới mỹ từ "học tập cải tạo". Ba tôi khi ấy chỉ mới ngoài ba mươi, hay nói đúng hơn là ở tuổi ba mươi bốn. Từ một người cường tráng, sau nhiều năm "được" "học tập cải tạo" chỉ còn xương bọc da, mà lần đầu tiên, 1979, tôi gặp lại Ba sau cái ngày oan nghiệt ấy đã không tài nào nhận ra được. Mười năm dài đằng đẳng nơi đất Bắc với những nhục hình, những sự trả thù tàn bạo của bên thắng cuộc, những tủi nhục đắng cay, Ba đã được về đoàn tụ với gia đình trong một bộ dạng ốm tong ốm teo như một bộ xương biết di chuyển.

Càng lớn tuổi, nhiều căn bệnh trong người Ba càng xuất hiện, hậu quả của những năm tháng lao tù khổ sai nơi đất Bắc, nhưng nhờ nên y học tân tiến của Hoa Kỳ, những căn bệnh đã được chữa khỏi. Giờ đây, Ba đã gần tám mươi, nhìn Ba ngày càng già đi, mắt mờ, tay yếu, đi lại chậm chạp hơn xưa, lòng tôi oặn thắt. Chỉ biết cầu mong sao cho Ba luôn được nhiều sức khoẻ để an hưởng tuổi già.
Ba đã từng nói với tôi rằng, nếu sau này Ba trăm tuổi, về với Ông Bà Tổ tiên, nhớ đừng nên phủ cờ. Vì cờ chỉ phủ cho những quân nhân hy sinh ngoài mặt trận. Ba chưa làm tròn bổn phận với quê hương đất nước, hơn nữa đâu phải hy sinh vì nhiệm vụ đâu mà phủ cờ, và Ba cũng muốn ra đi lặng lẽ như nhiều vị Tướng Tá đã từng. Nghe Ba nói mà tôi chỉ thầm váy cho ngày ấy đừng đến, nhưng điều đó chỉ là mơ ước thôi, vì đã là qui luật của tạo hoá thì ai cũng phải đi qua. Chỉ mong sao cho Ba luôn vui khoẻ để bù lại thời trai trẻ tốn nhiều máu xương.
QThai
Viết cho Cha già dấu yêu nhân ngày Lễ Cha và ngày Quân Lực 19 tháng Sáu
Chiều mưa 2017